Trang nhất » Ngoại ngữ » Tiếng Trung » Kiến thức tiếng Trung


[Viết chữ tiếng Trung] 8 nét cơ bản thần thánh và 7 quy tắc vàng trong viết chữ tiếng Trung

Thứ năm - 27/07/2017 12:42

Khi các bạn bắt đầu học tiếng Trung Quốc cơ bản (tiếng Hán), thì việc viết được  tiếng Trung là một việc vô cùng khó khăn nếu bạn chưa hiểu gì về cấu tạo hay đặc điểm của chữ Hán (chữ Trung Quốc). Thực ra, bạn chỉ cần nắm thật chắc 8 nét cơ bản và thần thánh trong tiếng Trung & 07 quy tắc viết chữ Hán (kèm 1 số quy tắc bổ sung) là bạn hoàn toàn có thể tự học tiếng Trung Quốc giao tiếp tốt nhất có thể. Việc làm sao viết đúng các nét theo đúng quy tắc & thứ tự sẽ giúp các bạn trong việc tập viết chữ Hán (Trung Quốc) chính xác nhất cũng như đếm chính xác tất cả số lượng nét viết trong một chữ. Từ đó sẽ giúp việc tra cứu từ trong từ điển chính xác & nhanh chóng hơn.

1. 8 nét cơ bản và thần thánh trong tiếng Trung Quốc

Các nét sau là 8 né cơ bản trong tiếng Trung
 
8-net-co-ban-trong-tieng-trung
  • Nét ngang: Nét thẳng ngang được kéo từ trái rồi sang phải.
  • Nét sổ thẳng: Nét thẳng đứng, được kéo từ trên xuống dưới.
  • Nét chấm: Hình là một dấu chấm đi từ trên xuống dưới.
  • Nét hất: Là một nét cong, đi lên từ phía bên trái sang phải.
  • Nét phẩy: Là Nét cong, được kéo xuống từ phải qua trái.
  • Nét mác: Là nét thẳng, được kéo xuống từ trái qua phải.
  • Nét gập: Là nét có một nét gập giữa nét.
  • Nét móc: Là nét móc lên ở cuối các nét khác.

2. 07 Quy tắc viết tiếng Trung và các quy tắc bổ sung

– Quy tắc 01: Ngang trước sổ sau.

Đây là các quy tắc trong viết tay thuận, các bạn có thể sẽ cảm thấy viết chữ Hán (Trung Quốc) trong tâm tay ngay khi tạo được thói quen quy tắc viết bút bằng tay thuận nhé:

Ví Dụ: Với chữ  十Thập (số mười) Nét ngang này sẽ được viết trước rồi sau đó đến nét dọc.

– Quy tắc 02: Phẩy trước mác sau.

Các nét xiên trái (丿) sẽ được viết trước, rồi các nét xiên phải (乀) sẽ được viết sau.

Ví Dụ: Với chữ Văn 文, Số 8 Bát 八。

– Quy tắc 03: Trên viết trước dưới viết sau.

Các nét bên trên sẽ được viết trước các nét phía bên dưới.

Ví Dụ: Số 2 Nhị 二  số 3 Tam 三. Mỗi nét đều được viết từ trái rồi qua phải và lần lượt từ phía trên xuống dưới.

– Quy tắc 04: Trái trước phải sau.

Trong chữ Hán (Trung Quốc) các nét bên trái được viết trước rồi đến nét bên phải viết sau.

Ví Dụ: Với chữ Minh (míng) 明 bộ nhật được viết trước, bộ nguyệt được viết sau.

– Quy tắc 05: Ngoài trước trong sau.

Khung ngoài được viết trước sau rồi sau đó viết các nét trong sau. Cái này được người ta ví như xây thành bao quanh trước, có để cổng ra vào và tiến hành bồi đắp xây dựng bên trong sau.

Ví dụ: Chữ “DỤNG” 用 – Khung ngoài được viết trước rồi sau đó viết chữ bên trong.

– Quy tắc 06: Vào trước đóng sau.

Nguyên tắc này được người ta ví như vào nhà trước rồi đóng cửa sau cho các bạn mới hoc dễ nhớ nhé.

Ví dụ: Chữ “QUỐC” trong“Quốc gia” – 囯 thì khung ngoài được chúng ta viết trước, sau đó viết tiếp đến bộ VƯƠNG bên trong & cuối cùng là đóng khung lại, vậy là hoàn thành chữ viết.

– Quy tắc 07: Giữa trước hai bên sau.

Giữa trước hai bên sau là một nguyên tắc căn bản thứ 07 trong viết chữ Hán (Trung Quốc). Sau khi thành thạo với 07 nguyên tắc này thì dù gặp chữ Hán nào các bạn đều có thể tháo gỡ  và xử lý một cách đơn giản

Ví dụ: Chữ “THUỶ” trong nước chảy – 水。Nét sổ thẳng được viết trước rồi sau đó viết nét bên trái, cuối cùng là các nét bên phải.

500-chu-han-co-ban-nhat-500-chu-trung-quoc-co-ban-nhat [Viết chữ tiếng Trung] 8 nét cơ bản thần thánh v� 7 quy tắc v� ng [Viết chữ tiếng Trung] 8 nét cơ bản thần thánh v� 7 quy tắc v� ng [Viết chữ tiếng Trung] 8 nét cơ bản thần thánh v� 7 quy tắc v� ng [Viết chữ tiếng Trung] 8 nét cơ bản thần thánh v� 7 quy tắc v� ng [Viết chữ tiếng Trung] 8 nét cơ bản thần thánh v� 7 quy tắc v� ng [Viết chữ tiếng Trung] 8 nét cơ bản thần thánh v� 7 quy tắc v� ng



 

Cột 01 Cột 02 Cột 03 Cột 04 Cột 05 Cột 06 Cột 07 Cột 08 Cột 09 Cột 10 Cột 11 Cột 12
Cột 01
Cột 02
Cột 03
Cột 04
Cột 05
Cột 06
Cột 07
Cột 08
Cột 09
Cột 10
Cột 11
Cột 12
Cột 01
Cột 02
Cột 03
Cột 04
Cột 05
Cột 06
Cột 07
Cột 08
Cột 09
Cột 10
Cột 11
Cột 12
Yī' èr sān shí shàng xià
NHẤT (một) NHỊ (hai) TAM (ba) THẬP (mười) MỘC (cây) HOÀ (lúa) THƯỢNG (trển) HẠ (dưới) THỔ (đất) CÁ (cái) BÁT (tám) NHẬP (đi vào)
tiān rén huǒ wén liù er jiǔ kǒu
ĐẠI (to) THIÊN (trời) NHÂN (người) HOẢ (lửa) VĂN (văn học) LỤC (sáu) THẤT (bảy) NHI (nhi đồng) CỬU (chín) VÔ (không) KHẨU (mồm) NHẬT (mặt trời)
zhōng le zi mén yuè kāi ěr tóu
TRUNG (ở giữa) LIỄU (trợ từ) TỬ (con trai( MÔN (cửa) NGUYỆT (mặt trăng) BẤT (không) KHAI (mở) TỨ (bốn) NGŨ (năm) MỤC (mắt) NHĨ (tai) ĐẦU (đầu người)
jiàn bái tián diàn cháng shān chū fēi niǎo
MỄ (lúa) KIẾN (gặp) BẠCH (trắng) ĐIỀN (ruộng) ĐIỆN (điện lực) DÃ (cũng) TRƯỜNG (dài) SƠN (núi) XUẤT (ra) PHI (bay) MÃ (ngựa) ĐIỂU (chim)
yún gōng chē niú yáng xiǎo shǎo jīn chǐ máo bo
VÂN (mây) CÔNG (công ty) XA (xe) NGƯU (bò) DƯƠNG (dê) TIỂU (nhỏ) THIỂU (ít) CÂN (khăn bịt tóc) NHA (răng) XÍCH (gần lại) MAO (lông) BỐC (bốc tay)
广
yòu xīn fēng shǒu shuǐ guǎng shēng zǒu fāng bàn
HỰU (lại) TÂM (tim) PHONG (gió) LỰC (sức lực) THỦ (tay) THUỶ (nước) NHIỄM (bộ gốc) THĂNG (tiến) TÚC (sung túc) TẨU (đi) PHƯƠNG (hướng) BÁN (nửa)
西
běn píng shū dōng huí piàn
BA (ba má) NGHIỆP (sự nghiệp) BẢN (bản văn) BÌNH (bình an) THƯ (sách) TỰ (tự mình) DĨ (dĩ nhiên) ĐÔNG (hướng đông) TÂY (hướng tây) HỒI (quay lại) PHIẾN (tấm) BÌ (da)
shēng guǒ yòng jīn zhèng liǎng guā
SINH (sinh sản) LÍ (cách xa) QUẢ (hoa quả) KỶ (tự kỷ) DỤNG (dùng) NGƯ (cá) KIM (hôm nay) CHÍNH (chính thống) VŨ (mưa) LƯỠNG (hai) QUA (dưa) Y (Y phục)
               
lái nián zuǒ yòu                
LAI (đến) NIÊN (năm) TẢ (trái) HỮU (phải)                

NHẤT

NIÊN

CHÍ

THƯỢNG

SÁCH
             
wàn bǎi dīng dōng shuō yǒu huà chūn péng gāo
VẠN (mười nghìn) BÁCH (trăm) ĐINH (can ĐINH) TỀ (hội tụ) ĐÔNG (mùa đông) THUYẾT (Nói) HỮU (bằng hữu) THOẠI (lời nói) XUÂN (mùa xuân) BẰNG (bằng hữu) CAO (cao thấp) NHĨ (ngôi thứ hai)
Cột 01 Cột 02 Cột 03 Cột 04 Cột 05 Cột 06 Cột 07 Cột 08 Cột 09 Cột 10 Cột 11 Cột 12


 

Cột 01 Cột 02 Cột 03 Cột 04 Cột 05 Cột 06 Cột 07 Cột 08 Cột 09 Cột 10 Cột 11 Cột 12
Cột 01
Cột 02
Cột 03
Cột 04
Cột 05
Cột 06
Cột 07
Cột 08
Cột 09
Cột 10
Cột 11
Cột 12
Cột 01
Cột 02
Cột 03
Cột 04
Cột 05
Cột 06
Cột 07
Cột 08
Cột 09
Cột 10
Cột 11
Cột 12
绿
Men hóng huā cǎo jié suì qīn de xíng
MÔN (nhóm mấy người) HỒNG (màu hồng) LỤC (xanh lục) HOA (cháo hoa, hoa hòe) THẢO (thảo nguyên) GIA (gia môn) TIẾT (thời tiết) TUẾ (năm) THÂN (thân cận) ĐÍCH (đích danh) HÀNG (ngân hàng) CỔ (đồ cổ, cổ điển)
shēng duō chǔ zhī máng shí rèn sǎo zhēn
THANH (thanh danh) ĐA (cây đa, đa phần) XỨ (trụ sở) TRƠ (trơ trẽn) MANG (hoang mang) THỨC (học thức) NHẬN (nhận thấy) TẢO (tần tảo) CHÂN (chân thành) PHỤ (phụ huynh) MẪU (tình mẫu tử) BA (ba má)
quán guān xiě wán jiā kàn zhe huà xiào xìng huì
TOÀN (toàn vẹn) QUAN (quan ải) TẢ (miêu tả) HOÀN (hoàn tất) GIA (gia đình) KHÁN (suy xét) TRƯỚC (đi nước cờ) HỌA (bức tranh) TIẾU (cười) HƯNG (hưng thịnh) HỘI (cơ hội) MA (mẹ)
nǎi fàng shōu tài zǎo liàng
NÃI (sữa) NGỌ (giờ ngọ) HỢP (hòa hợp) PHÓNG (phóng thích, phóng hỏa) THU (thu hoạch) NỮ (nam nữ) THÁI (thái quá) KHÍ (không khí) TẢO (tảo hôn) KHỨ (quá khứ) LƯỢNG (thanh cao) HÒA (hòa hợp)
qiān xiù xiāng tīng chàng lián yuǎn dìng xiàng
NGỮ (ngôn ngữ) THIÊN (hàng nghìn) LÝ (đào lý) TÚ (tú tài) HƯƠNG (hương thơm) THÍNH (thính tai) XƯỚNG (hát xướng) LIÊN (liên miên) VIỄN (xa) ĐỊNH (quyết định) HƯỚNG (phương hướng) DĨ (dĩ hòa vi quý)
hòu gèng zhǔ zǒng xiān gàn gǎn míng jìng tóng
HẬU (sau) CANH (canh khuya) CHỦ (chủ nhà) Ý (ngụ ý) TỔNG (tổng cộng) TIÊN (đầu tiên) CÀN (làm càn) CẢN (cản trở) KHỞI (bắt đầu) MINH (minh mẫn) TĨNH (tận cùng) ĐỒNG (đồng hành)
gōng zhuān cái duì qián kōng fáng wǎng shī
CÔNG (công việc) CHUYÊN (gạch vỡ) TÀI (nhân tài) CẤP (trình độ) ĐỘI (đội ngũ) MÃ (con đỉa) NGHỊ (con kiến càng) TIỀN (tiền bối) KHÔNG (trống) PHÒNG (khuê phòng) VÕNG (mạng lưới) THI (thi nhân)
lín tóng huáng shì duǒ měi
LÂM (rừng) ĐỒNG (đứa trẻ) HOÀNG (hoàng hôn) BẾ (bế quan tỏa cảng) LẬP (độc lập) THỊ (thị phi) ĐÓA (đóa hoa) MĨ (đẹp) TÔI (bản thân mình) DIỆP (lá) CƠ (cơ hội) THA (phụ nữ)
sòng guò shí ràng ma ba chóng wǎng hěn
THA (anh ấy) TỐNG (tống biệt) QUÁ (quá lắm) THÌ (thì giờ) NHƯỢNG (khiêm nhượng) MA (khỏe không) BA (ba hoa) CHÙNG (trập trùng) VÃNG (dĩ vãng) ĐẮC (đắc ý) NGẬN (rất, lắm) HÀ (sông)
jiě jiè ne ya shuí gēn liáng liàng zuì yuán
THƯ (tiểu thư) TÁ (ai đó ta) NẤY (kẻ nào người nấy) NHA (ừ, đúng) NÁ (nấn ná) THÙY (ai, của ai) PHẠ (sợ) CÂN (theo kịp) LƯƠNG (thê lương) LƯỢNG (số lượng) TỐI (tối đa) VƯỜN (trong vườn)
yīn wèi liǎn yáng guāng shí bàn zhǎo bié
NHƠN (nguyên nhân) VI (kiếm ăn) KIỂM (trơ trẽn) DƯƠNG (âm dương) QUANG (quang đãng) KHẢ (khả năng) THẠCH (đá) BIỆN (biện pháp) PHÁP (pháp luật) TRẢO (tìm) HỨA (hứa hẹn) BIỆT (biệt li)
dào dōu xià jiào zài xiàng xiàng zuò diǎn zhào shā
ĐÁO (vui đáo để) NA (cái gì, thế nào) ĐÔ (đô thị) HÁCH (hống hách) KHIẾU (khiếu nại) TẢI (đám, dãy) TƯỢNG (giống như) TƯỢNG (bức tượng) TỐ (chế tạo) ĐIỂM (điểm đầu) CHIẾU (đối chiếu) SA (sa mạc)

 



Những tin mới hơn