Trang nhất » Tọa đàm » ĐH Thượng Hải - Trung Quốc » 2016


CHÍNH SÁCH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA TRUNG QUỐC

Chủ nhật - 09/07/2017 21:35
GS Cảnh Kính
Ngày 02 tháng 12 năm 2004, Trung Quốc chính thức ký “Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”, điều này cho thấy rằng Trung Quốc sẵn sàng đóng góp việc tăng cường hợp tác với tổ chức UNESCO để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Di sản văn hóa phi vật thể đã trở thành quốc sách của đất nước chúng tôi–quốc sách xây dựng văn hóa. Từ toàn bộ công việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể mà nói, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể không chỉ là công việc của bộ phận văn hóa mà nó còn là trách nhiệm của một quốc gia, thậm chí là của cả dân tộc.
I. Nguyên nhân của vấn đề bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.
Theo sự phát triển của toàn cầu hóa và hiện đại hóa, sự xuống cấp của môi trường sống, vô số di sản văn hóa phi vật thể đang đối diện với nguy cơ dần bị mất đi.
Di sản văn hóa phi vật thể thể hiện tính đa dạng văn hóa thế giới, là dấu hiệu của một quốc gia và văn hóa tinh thần dân tộc, cách suy nghĩ, tưởng tượng và nhận thức văn hóa mang theo mạch máu của một quốc gia, một dân tộc hoặc văn hóa dân tộc, cũng là nền tảng cơ bản của chủ quyền văn hóa và bản thân văn hóa của dân tộc hoặc của một quốc gia. Vì vậy, việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể chính là tìm kiếm và bảo vệ tinh thần đất nước của dân tộc, của quốc gia.
1. Bảo vệ quốc gia, dân tộc hay mạch máu văn hóa dân tộc
Sinh mệnh của một người, thậm chí là sinh mệnh của một quốc gia đều có tính chất kép. Một mặt là sinh mệnh của vật chất (DNA), mặt khác là DNA của văn hóa. Con người từ khi mới sinh ra sẽ bị ảnh hưởng bởi kiểu mẫu văn hóa và kiểu mẫu sinh tồn, vì thế quan điểm về thế giới chủ yếu là dấu tích sinh mệnh văn hóa của dân tộc. Ví dụ, quan điểm của người Trung Quốc đối với thế giới, đối với vũ trụ cho rằng “thiên nhân hợp nhất”, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên. Nhưng quan điểm ở phương Tây không phải như vậy.  Trong tác phẩm của Shakespeare đã từng đề cập đến “Tinh hoa của vũ trụ, linh trưởng của vạn vật”. Vì vậy, ở phương Tây là “Đấu tranh với thiên nhiên, chinh phục tự nhiên”. Còn Trung Quốc là coi trọng sự hài hòa giữa con người và tự nhiên, không phải chinh phục, cải biến mà là đáp ứng với sự thay đổi, hòa hợp với cuộc sống tự nhiên. Giống như vậy, sự nhận thức về tự nhiên và thế giới thể hiện sự hiểu biết của con người về cuộc sống trong quá trình tăng trưởng. Lấy thuyết Phong Thủy làm ví dụ, trên thực tế lý luận Phong Thủy biểu đạt tư tưởng hài hòa giữa con người cổ đại nguyên sơ và tự nhiên. Trung tâm của nó là một người làm thế nào để chọn lựa được nơi trú ngụ thích hợp cho bản thân, chính là khảo sát hướng gió, dòng chảy của nước, tận dụng môi trường tốt để xây dựng môi trường sống thích hợp nhất. Càng nhiều phương thức bảo tồn văn hóa trong sinh tồn, thì càng nhiều kỹ năng trong cuộc sống và sự khôn ngoan để tồn tại.
Cho dù, hình thái của các di sản văn hóa phi vật thể muôn hình vạn trạng, nhưng xét cho cùng thì biểu hiện tập trung của quốc gia, dân tộc hay văn hóa dân tộc, đánh dấu đặc tính văn hóa tinh thần dân tộc, một dân tộc dựa vào phương thức tồn tại, trí tuệ cuộc sống, phương pháp tư duy, tưởng tượng và ý thức văn hóa để phát triển. Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể là bảo vệ và kế thừa phương thức sinh tồn, trí tuệ cuộc sống, phương pháp tư duy cho dân tộc, nó có ý nghĩa thực tiễn to lớn đối với việc kế thừa và chuyển tiếp nền văn minh Trung Quốc trong hàng ngàn năm.
2. Sức mạnh mềm trong việc xây dựng hiện đại hóa đất nước.
Trong sự phát triển hiện đại hóa, chỉ tiêu kinh tế là chỉ tiêu cứng, nhưng không có chỉ tiêu mềm của văn hóa thì cũng vô ích. Di sản văn hóa phi vật thể là thể hiện sức mạnh tinh thần. Vận dụng sức mạnh mềm của văn hóa để nâng cao sự phát triển kinh tế đất nước là vấn đề cần chú ý.
Lấy sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản làm ví dụ. Phần lớn các sản phẩm công nghiệp hiện đại là của các quốc gia Âu Mỹ đầu tiên sáng tạo ra, nhưng sau đó Nhật Bản lại vận dụng theo cách riêng của họ là đem các công nghệ này để đồng hóa, để thích ứng với môi trường của Nhật Bản và tạo ra sản phẩm độc đáo mang đậm khí chất dân gian Nhật Bản. Xe ô tô của Nhật Bản "nhỏ, linh hoạt, tinh xảo", máy ghi âm, máy ảnh và máy tính điện tử… có thể bán được tại nước Mỹ và các nước khác là nhờ vào công nghệ thu nhỏ tỉ mỉ của Nhật Bản, ý tưởng thu nhỏ hóa này và các kỹ năng lại đến từ văn hóa dân gian truyền thống của Nhật Bản. Người Nhật Bản vô cùng quý trọng, yêu thích, thậm chí tự mình chế tạo ra những đồ chơi nhỏ với chi tiết tinh xảo. Trong ngành công nghiệp hiện đại, tinh thần này đã được thể hiện trong sản phẩm thủ công tinh tế có cấu trúc chắc chắn, chú ý đến từng chi tiết, tay nghề tinh xảo. Họ lấy khí chất tinh thần làm chất lượng nội hàm độc đáo, giành được sự công nhận rộng rãi phần lớn ở nước Mỹ và các nước cổ điển châu Âu. Trên thực tế, thời kỳ đầu quá trình toàn cầu hóa toàn cầu, các sản phẩm khoa học kỹ thuật công nghiệp tiên tiến của người Nhật vốn không nhiều, điều khiến họ tự hào nhưng buồn là người dân Nhật Bản tìm kiếm các vật phẩm nhỏ chạm trổ tỉ mỉ theo như phong cách phong tục tập quán của dân tộc, điều mà lịch sử công nghệ Trung Quốc đều biết, đây là theo nghề của nước tôi. Tuy nhiên, những nghệ thuật tinh mỹ của tổ tiên chúng tôi sáng tạo ra hôm nay đã truyền đi những nơi nào? Chúng tôi trong quá trình hiện đại hóa với ánh hào quang lớn của các nghệ thuật dân gian, lo rằng chúng tôi không thể tự hào với những người đi đầu trên thế giới.
    Do đó, sự phát triển của chúng tôi không chỉ cần sự phát triển cứng của kinh tế mà còn cần nắm bắt tốt việc phát triển sức mạnh mềm văn hóa.
3. Giữ gìn bản sắc văn hóa quốc gia và chủ quyền văn hóa.
Di sản văn hóa phi vật thể là tượng trưng và ký hiệu của bản sắc văn hóa và chủ quyền văn hóa của quốc gia, dân tộc hay nhóm người. Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể là một phương tiện quan trọng để duy trì tính đa dạng văn hóa.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, tính đa dạng văn hóa đã ngày càng trở thành trọng tâm của sự chú ý, sự hòa trộn và va chạm giữa bất đồng dân tộc, bất đồng văn hóa khiến cho con người ngày càng nhận thức được sự tồn tại giữa bất đồng văn hóa, bất đồng giá trị quan niệm đang là vấn đề tồn tại. Tính đa dạng văn hóa đòi hỏi chúng ta đối với một số nền văn hóa không thuộc về chúng ta, chúng ta cần phải tôn trọng họ để thấy được giá trị của họ. Do đó, nền văn hóa của chúng ta càng được coi trọng, để đào sâu giá trị quý giá của văn hóa dân tộc chúng ta. Văn hóa là ký hiệu đặc sắc của một tinh thần dân tộc và quốc gia, tín ngưỡng địa phương cũng là một đặc sắc văn hóa. Văn hóa phô bày ra phương thức tồn tại của dân tộc, trí tuệ cuộc sống, phương pháp tư duy, trí tưởng tượng và ý thức văn hóa; chứa đựng mật mã, sức sang tạo cuộc sống của một quốc gia, một dân tộc hay sinh mệnh văn hóa của một nhóm người, cũng là duy trì nền tảng cơ bản chủ quyền văn hóa và tư cách văn hóa của quốc gia.
II. Các biện pháp đối phó để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
 Công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Trung Quốc là do Quốc vụ viện lãnh đạo, giám sát, Bộ Văn hóa là bộ phận quán triệt thực hiện. Như vậy, bảo vệ di sản văn hóa phi vật chất như thế nào? Chủ yếu từ các vấn đề sau đây:
1. Thực hiện là cơ sở nền tảng của tổ chức
Nói đến công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể thì việc thực hiện là cơ sở nền tảng của tổ chức
A. Thiết lập thêm Vụ di sản văn hóa
Công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của Trung Quốc do Bộ Văn hóa đảm nhiệm, cơ cấu tương ứng với cấp quản lý, lãnh đạo. Ban đầu, khi mà lãnh đạo phụ trách bộ phận sơ đồ văn tự di sản văn hóa phi vật thể trên thực tế làm rất nhiều việc, hiện tại Trung ương quyết định trên cơ sở mới thành lập Vụ di sản văn hóa tương ứng càng cần phải toàn diện hơn, càng cần có lãnh đạo hệ thống công việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Có thể nói rằng, quốc gia đã có tầm nhìn quan trọng đối với công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.
B. Thành lập trung tâm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.
Trên phương diện tổ chức, ngoài việc thiết lập thêm cơ cấu, còn thành lập thêm trung tâm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Ở phạm vi quốc gia, do Viện nghiên cứu nghệ thuật Trung Quốc phụ trách, thành lập trung tâm lãnh đạo chuyên môn: ở các tỉnh thành, tương ứng thành lập cơ cấu chuyên môn di sản văn hóa phi vật thể Trung Quốc tương ứng. Các quận huyện cũng thành lập bộ phận tương ứng.
C. Thành lập hội nghị liên tịch
Ngoài ra, từ trung ương đến địa phương cũng thành lập hội nghị liên tịch, cùng nhau bảo vệ, xem xét, thẩm định di sản văn hóa phi vật thể. Các tỉnh thành cũng có hội nghị liên tịch tương ứng. Như Thượng Hải, Thượng Hải ngoài cục văn hóa truyền hình ra, còn có các cơ quan ban ngành khác tham gia quản lý giám sát. Từ cơ cấu tương ứng thiết lập bộ phận hành chính của Chính phủ để bảo đảm thuận lợi cho công việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.
D. Thành lập các tổ chuyên gia tương ứng.
Trên phương diện quốc gia đến các tỉnh, thành, quận, huyện đều thành lập các tổ chuyên gia tương ứng. Quốc gia thành lập ủy viên chuyên môn về việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, mời chuyên gia làm ủy viên tham gia công việc thẩm định di sản và chỉ đạo bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Như vậy, do Trung ương chỉ đạo quản lý, có chuyên gia tích cực và chủ động tham gia, việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể nhận được nhiều sự quan tâm chú ý, được quần chúng hoan nghênh cổ vũ. Mọi người từ việc không tích cực tham gia công việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đã trở nên hợp sức, từ nhân viên, kỹ thuật, tài vụ đều bảo đảm tiến hành bình thường công việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Hiện tại, các cơ cấu công việc tương ứng cũng được tiến hành rõ ràng mạch lạc.
2. “Của cải trong nhà” của di sản văn hóa phi vật thể đối với sự tỉnh táo trong nhận thức là khâu then chốt.
Dưới sự chỉ đạo ở các địa phương, di sản văn hóa phi vật thể nhận được sự tổng điều tra của cả nước, trên tài liệu cơ sở của tất cả các di sản văn hóa phi vật thể đó tổng hợp lại để báo cáo lên trên. Các quận ngoại thành của Thượng Hải, sau khi tổng điều tra đã phát hiện được hàng ngàn danh sách di sản, điều này cho thấy trữ lượng di sản văn hóa phi vật thể của Trung Quốc là rất nhiều. Nhưng, nếu như từ ánh nhìn của quốc tế mà nói ở phương diện công việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể thì nước tôi còn cần phải tiếp tục nỗ lực. Lấy Nhật Bản làm ví dụ, Nhật Bản có diện tích nhỏ, nhân khẩu ít, di sản văn hóa các cấp bao gồm vật chất và phi vật chất tổng cộng có hơn một triệu hạng mục; Trung Quốc có diện tích lớn, dân số nhiều, trữ lượng di sản văn hóa phi vật thể lớn, nhưng di sản văn hóa các cấp lại chỉ có mấy chục ngàn hạng mục, số lượng bản đồ văn tự ghi chép được chúng tôi bảo vệ cũng không nhiều. Trong công việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Trung Quốc cần tiếp tục nỗ lực, công việc tổng điều tra là cực kỳ quan trọng.
3. Xây dựng tiêu chí phán quyết cơ bản
Xây dựng tiêu chí phán quyết cơ bản mới có thể tiến hành bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Hiện tại, theo phản ứng của các địa phương trên toàn quốc, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể vẫn là một hạng mục xây dựng mới, việc nhận định và nhận thức của nó vẫn đang trong quá trình phát triển. Chúng tôi có thể thông qua luật phát triển của thực tiễn mà phán quyết nó có phải là di sản văn hóa phi vật thể hay không.
A. Là sáng tạo của con người kiệt xuất ở một khu vực
B. Có truyền thống lịch sử
Đại biểu kiệt xuất là có nguồn gốc lịch sử. Ở Thượng Hải, do việc tích cực thu hút đầu tư ở Đài Loan của Phường Lưu Li phát triển rất nhanh, nhận được sự hoan ngênh của nhân sĩ các giới, cũng được đưa ra tuyên bố là di sản ăn hóa phi vật thể. Di sản ăn hóa phi vật thể cần có tính đại biểu, có nguồn gốc lịch sử, chế tác mỹ nghệ của Lưu Li là sáng tạo của người hiện đại, không phải là sự truyền thụ và kế thừa của lịch sử. Vì vậy, đem vấn đề di sản văn hóa và tay nghề đương đại kết hợp vào nhau chính là cần phải giám định. Thông thường mà nói, ít ra cần phải trải qua ba đời trở lên mới tích lũy và phát triển lịch sử hàng trăm năm, mới có thể trở thành di sản ăn hóa phi vật thể, tích lũy của lịch sử ít thì không được. Có học giả đề xuất dịch danh từ “di sản ăn hóa phi vật thể” là không khoa học, có “vật thể” mới gọi “di sản”, “phi vật thể” nên gọi là “kế thừa”. Đây là một vấn đề có góc nhìn khác nhau, nhận xét khác nhau.
Di sản văn hóa hiện có của Trung Quốc hầu như đều phải trải qua sự xói mòn theo năm tháng, trải qua quá trình phát triển của lịch sử nhưng việc bình xét cũng không thể quá cứng nhắc, cần căn cứ vào tình hình thực tế mà phân biệt.
C. Liên hệ rộng khắp với cuộc sống ngày nay.
Di sản cần phải liên hệ rộng khắp với cuộc sống ngày nay, nếu không có sự liên hệ lớn thì không thể gọi là di sản.
D. Có công nghệ và nghệ thuật đặc sắc.
Có công nghệ và nghệ thuật đặc sắc mới có thể thể hiện được giá trị của di sản.
E. Phát sinh tình huống nguy hiểm.
Không có tình huống nguy hiểm thì khó trử thành di sản văn hóa chân chính.
Tóm lại, bải vệ di sản ăn hóa phi vật thể cần phải sử dụng biện pháp trong tổ chức, tổng điều tra kỹ thuật, xây dựng tiêu chí phán quyết tương ứng. Thông thường dựa trên sự ảnh hưởng và phạm trù mà phân định, di sản ăn hóa phi vật thể phân thành 4 cấp: cấp thế giới, cấp quốc gia, cấp tỉnh thành và caaso huyện. Theo “truyền thuyết” mà nói, Trung Quốc có 4 truyền thuyết được lan truyền rộng khắp, sức ảnh hưởng rất lớn thì mới có thể trở thành di sản cấp quốc gia, nhưng đối với truyền thuyết ở mỗi địa phương mà nói, thì rất khó trở thành di sản cấp quốc gia. Từ công nghệ sản xuất mà nói, Trung Quốc là cường quốc về rượu nhưng để trở thành công nghệ chưng cất rượu cấp quốc gia là rất ít nơi đạt được. Vì thế, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể trong tổ chức phải sử dụng biện pháp, tổng điều tra kỹ thuật, xây dựng tiêu chí phán quyết tương ứng mới là nền tảng quyết định.
III. Những vấn đề tồn tại trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ở Trung Quốc hiện nay.
1. Vấn đề “thẩm định di sản” hiện nay số lượng lớn nhưng chất lượng không cao.
 Hiện tại, ở một số địa phương việc “thẩm định di sản” rất nhiều nhưng trong đó sản phẩm tinh xảo lại không nhiều hoặc những sản phẩm đã qua giai đoạn chải vuốt sợi (trong công nghệ dệt) để được xếp hạng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lại không nhiều, phần lớn không nhất thiết có chất lượng cao.
    Hiện nay, các nơi đánh giá các di sản văn hóa phi vật thể, “thành tích” nếu như vậy mà nói thì khả năng sẽ đem lại một số ảnh hưởng tiêu cực. “Thẩm định di sản” nên vô cùng nghiêm túc, để nhận định về một di sản văn hóa phi vật thể, nên chú ý đến bất kỳ phương diện nào, tiêu chuẩn phù hợp hay không  -  tiêu chuẩn cụ thể đặc biệt. Nếu làm qua loa, thiếu tinh thần trách nhiệm thì sẽ làm tăng những khó khăn cho quá trình bình chọn, gây ra sự lãng phí nguồn nhân lực, tài chính và vật lực.    
2. Vấn đề tồn tại trong việc xác định các giá trị văn hóa của của di sản không nghiêm túc.
Ví dụ, truyền thuyết “Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài” đã trở thành một di sản văn hóa phi vật thể, bắt đầu ở Ninh Ba, sau đó truyền thuyết này đã được lan truyền rộng khắp các địa phương như: Thượng Ngu, Hàng Châu, Nghi Hưng, Lỗ Nam… Trở thành một truyền thuyết, ở các địa phương đều có truyền thuyết, đó là chuyện bình thường, nhưng truyền thuyết “Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài” sau khi được “thẩm định di sản” thì trở nên có tính lợi dụng, tranh giành lợi ích vì thế đã làm mất đi tính bảo vệ vốn có của di sản văn hóa. Thậm chí có người không hiểu khi tuyên bố về di sản văn hóa “Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài”, hỏi về những giá trị văn hóa tại địa phương thì anh ta nói rằng trong lịch sử, nhà họ Mã cản trở hôn sự của “Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài”. Nhưng thực tế, sau khi cặp đôi “Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài” chết đi, từ đó cả ba nhà trở thành kẻ thù, không kết giao nữa, đến bây giờ vẫn như vậy. Ông ta còn nói, vở kịch “Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài” không được biểu diễn ở các địa phương, không ai xem phim điện ảnh, ông ta tin rằng đây là di sản văn hóa. Thật sự, không thể khóc cũng không thể cười nổi, nếu như di sản truyền thuyết “Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài” đạt được giá trị văn hóa như vậy, việc này có ý nghĩ thế nào. Câu chuyện tình yêu tuyệt đẹp “Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài”, trong số những người đã xem qua thì nó có thể là oan gia, cũng có thể là một di sản, việc này đã làm méo mó ý nghĩa ban đầu của nó, đây là điều chúng tôi không mong muốn.
3. Bảo vệ, vấn đề khó để nắm bắt và giám định trên phương diện kỹ thuật.
Ví dụ, người kế thừa di sản văn hóa phi vật thể làm thế nào để giám định. Loại hình đơn độc như công nghệ kéo sợ, Thượng Hải trở thành người báo cáo đơn độc, đã thành công và như vậy người kế thừa chính là Thượng Hải. Nhưng có một số di sản văn hóa phi vật thể, nội hàm có tính phổ biến, ví dụ ở nước tôi có 03 kiểu hí kịch lớn là Côn kịch, Việt kịch và Kinh kịch có tầm ảnh hưởng lớn trên toàn quốc và được lưu truyền rộng khắp, trở thành di sản văn hóa của quốc gia, có nhiều đơn vị bảo vệ và có bảo vệ thì có kế thừa nhưng người kế thừa là ai? Ở đây, dễ dàng xuất hiện ra vấn đề. Như Việt kịch, tuy huyện Thặng là cái nôi của Việt kịch nhưng phát triển nó lại là nơi khác đó là ở Hàng Châu, Chiết Giang, người hát Việt kịch mới nhiều, kỹ nghệ cao siêu. Tuy nhiên, Hàng Châu lại không phải là nơi bảo vệ Việt kịch và cũng không có người kế thừa. Ví dụ, bây giờ mà xuất hiện 02 người kế thừa thì đoàn Việt kịch tại Hàng Châu tự nhiên sẽ không chấp nhận, từ đó xuất hiện ra vấn đề.
Giải quyết vấn đề này như thế nào, vẫn còn đang trong thực tiễn.
4. Sau khi “thẩm định di sản” thì di sản văn hóa phi vật thể đã bị bỏ mặc.
Ở nhiều nơi, “thẩm định di sản” sau khi đạt được vinh dự thành công thì di sản văn hóa phi vật thể đã bị bỏ mặc, việc bảo vệ nó cũng không phải là trách nhiệm của họ, thậm chí có xảy ra nổi loạn, phá hoại cảnh quan sinh thái ban đầu. Ví dụ, trà thảo mộc ở Quảng Đông, sau khi “thẩm định di sản” thì doanh thu đã tăng lên vài trăm triệu, lúc này, “thẩm định di sản” hay “kinh doanh” khó mà được phân biệt rõ ràng.
5. Sự thiếu hụt nghiêm trọng nhân viên quản lý hành chính bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.
Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể là công việ có tính chuyên nghiệp lớn, cần có tri thức hiểu biết đầy đủ đối với di sản văn hóa phi vật thể, mà sự tích lũy tri thức không phải là một sớm một chiều mà có được. Công việc tích lũy ở trung tâm văn hóa, trạm văn hóa rất nhiều nhưng đối với bất kỳ di sản văn hóa phi vật thể nào thì việc điều tra nghiên cứu ra sao, ghi chép như thế nào đều không rõ ràng, ngay khi được đào tạo ngắn hạn vẫn không thể đủ được, cần phải xây dựng cơ sở bồi dưỡng và huấn luyện nhân tài, bồi dưỡng nhân tài di sản văn hóa.
Hiện nay, Trung Quốc đã thành lập Vụ Di sản văn hóa, trở thành trung tâm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của các địa phương, đã có cơ cấu nhưng đa số nhân viên lại thiếu kiến thức chuyên nghiệp, cần tiến hành mở lớp bồi dưỡng hoặc bổ sung nhân viên mới để làm việc. Các địa phương đều có các phương pháp khác nhau về việc này nhưng lúc này lại gặp phải “nút cổ chai” của cơ chế thu hút nhân tài cho các địa phương.
Ví dụ, Thượng Hải tổ chức Trung tâm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - Cục quản lý văn hóa, đài phát thanh, điện ảnh và truyền hình Thượng Hải, cần phải bổ sung nhân tài cấp bách, tuy nhiên một phần “ý kiến chỉ đạo lĩnh vực mang tính trọng điểm” khiến cho nhân viên chuyên nghiệp không thể bước vào bởi vì, một phần “ý kiến” không đòi hỏi nhân viên trở thành nhân tài quố gia cần. Vấn đề nhân tài không giải quyết thì không thể tiến hành tốt công việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tình hình này vẫn đang tồn tại phổ biến ở các địa phương của Trung Quốc.
 
IV. Tìm kiến hiện tại
1. Vấn đề suy ngẫm và tổng kết kinh nghiệm (chủ đề nghiên cứu).
2. Tìm kiếm cơ cấu thích hợp để phát triển phương thức bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (trên phương diện thực tiễn).
3. Khái niệm và hình thức sử dụng di sản văn hóa phi vật thể, tiến hành sáng tạo văn hóa.

--------------------------------------------------------------------------------------

中国非物质文化遗产保护与对策
                          耿 敬(上海大学)
 
    2004年12月2日,中国正式签署了《保护非物质文化遗产公约》,这表明中国愿同教科文组织加强合作,为保护非物质文化遗产做出自己的贡献。非物质文化遗产已经成为了我们一个国家的国策——有关文化建设的国策。从整个非物质文化遗产的保护工作来讲,保护非物质文化遗产已经不再只是文化部门的工作,已经延伸为一个国家甚至是整个民族的责任。
    ,非物质文化遗产保护的问题缘起    随着全球化和现代化的发展,生存环境的恶化,无数的非物质文化遗产正面临着消亡的危机。  非物质文化遗产是世界文化多样性的体现,是一个国家和民族精神文化的特有标记、思维方式、想象力和文化意识,承载着一个国家一个民族或族群文化命脉,也是一个国家或民族的文化身份和文化主权的基本依据。所以,开展非物质文化遗产保护,就是在追寻和守护一个国家、民族的精神家园。
    1、保护国家、民族或族群文化命脉   一个人乃至一个民族的生命都具有双重性。一方面是物质的生命(DNA),另外一方面是文化的DNA。人从出生开始就受既有的文化模式和既有的生存方式的影响,所以对世界的看法总是带着本族群特有的文化生命的痕迹。例如中国人对世界、宇宙的看法往往是认为天人合一,人是存在于自然和环境中的。但是西方的看法是不一样。莎士比亚作品中曾提到人是“宇宙的精华,万物的灵长”。所以西方是战天斗地,征服自然。而中国是讲究人和自然的和谐,不是征服改变而是迎合、顺其自然的生活。像这样对天地和自然的认识,体现了人类在生长过程中对生命的理解。以风水为例,风水理论实际上表达了古人最质朴的人与自然和谐相处的思想。它的核心是一个人如何选择适合人类自己居住的地方,就是要考虑到风的流向、水的走向,利用好环境,建立最舒适的生活环境。更多的文化保留在生存的方式、生活的技能以及生存的智慧上。
    尽管非物质文化遗产形态千姿百态,但它归根结底,集中展现了国家、一个民族或族群文化、民族精神文化的特有标记,一个民族赖以存在发展特有的生存方式、生活智慧、思维方式、想象力和文化意识。保护非物质文化遗产,是对民族生存方式、生活智慧、思维方式的保护与传承,对千万年以来中华文明文脉的继承和弘扬都具有极大的现实意义.
    2、国家现代化建设的软实力    在现代化的发展中,经济指标是硬指标,但是文化的软指标没有上去也是没用的。非物质文化遗产,是精神力量的体现。运用文化的软实力来提高国家经济的发展,是需要关注的问题。    以日本经济的发展为例。现代的绝大多数工业产品都是欧美国家首先创制的,但后继者日本却用自己的方式把这些技术加以吸收消化,使其适应日本的环境,并生产出独特的带有日本民俗气质烙印的产品。日本“小、灵、巧”的汽车、磁带录音机、照相机和电子计算机等在美国和其他各国得以畅销,要归功于日本精密的微型技术,而这种微型化的思想和技能却来自日本传统的民俗文化。日本人十分珍惜、酷爱、甚至亲自制作细致精湛的小玩意。在现代工业中,这种精神已经表现在以结构紧凑、重视细节、手艺精巧为特色的产品中,他们以质量及内涵独特的精神气质,出现在爱好大型的美国、喜欢古典的欧洲,赢得了广泛的承认。实际上,全球现代化进程初期,先进的工业科技产品,日本原创的不多。令人自傲而又痛心的是,日本民族中追求小物件的精雕细琢的民俗风尚,略了解一点中国工艺史的人都知道,这是师法于我国。然而,我们先人创造的这些精美的技艺今天又流到哪里去了?在我们现代化建设中,这种民俗技艺有所发扬光大的话, 何愁我们不能傲首于世界之林.    因此,我们的发展既要经济的硬实力的发展,也要把握好文化的软实力发展.
    3、维护国家的文化身份和文化主权    非物质文化遗产是国家、民族或族群的文化身份和文化主权的标记和象征。保护非物质文化遗产是保持文化多样性的重要手段。   在全球化的背景下,文化多样性也日益成为一个备受瞩目的焦点,不同民族、不同文化之间的交融和碰撞使人们越来越意识到不同文化、不同价值观念之间存在着一个是多样并存还是一体化的问题。文化的多样性就要求我们,对于那些不属于我们的文化,我们要给予它们尊重,看到它们的价值。那么我们自身的文化更应得到重视,应深入挖掘我们民族文化的宝贵价值。文化是一个国家和民族精神的特有标记,地方信仰也是文化的一个特色。文化所展示的民族特有的生存方式、生活智慧、思维方式、想象力和文化意识,蕴涵着一个国家一个民族或族群文化生命的密码、生命创造力,也是维护国家的文化身份和文化主权的基本依据。
    ,非物质文化遗产保护的对策与措施    中国的非物质文化遗产的保护工作是由国务院领导、监督,文化部作为具体执行部门来贯彻、落实的。那么,如何保护非物质文化遗产?主要从以下几个方面来探讨这个问题。
    1、组织的落实是基础
    对非物质文化遗产的保护工作而言,组织上的落实是基础。
    A.增设文化遗产司     中国现有的非物质文化遗产的保护工作是由文化部作为职能部门,相应机构在领导、管理的。最初,在图文司负责领导非物质文化遗产工作的时候做了大量的实践工作,现在,中央决定在此基础上新成立相应的文化遗产司,更全面的、更系统的领导非物质文化遗产保护工作。这说明国家对于保护非物质文化遗产工作的重视。
    B.成立非物质文化遗产保护中心    在组织方面,除了增设机构外,还成立了非物质文化遗产保护中心。在国家层面,由中国艺术研究院负责,成立专门的领导中心;在各省市,相应成立了专门的中国非物质文化遗产的机构;各区县也成立了相应的部门。
    C.成立联席会议     此外,从中央到地方成立了联席会议,共同把关非物质文化遗产的保护、评议、审定工作。而各省市也有相关的联席会议。以上海为例,上海除了文广局之外,还有其他部门参与管理和监督。从政府的行政部门设立相关的机构来保证非物质文化遗产保护工作的顺利进行。
    D.成立相关的专家小组     从国家层面到各省市区县都成立了相关的专家小组。国家成立了专门的国家非物质文化遗产保护工作专家委员会,聘请了专家作为委员,参与非物质文化遗产保护的指导工作以及遗产的审定工作。这样,由中央指导管理,有专家积极参与、主动加入,非物质文化遗产的保护受到了最多的关注,群众对此欢欣鼓舞的。大家从不同的层面积极的参与非物质文化遗产的保护工作,形成了巨大的合力,从人员、技术、财力上保证了非物质文化遗产保护工作的正常进行。现在各地相关机构的工作也在有条不紊的进行。
    2、对非物质文化遗产的“家底”有清醒的认识是关键    在各地的指导下,全国的非物质文化遗产接受了全面的普查,汇总了众多非物质文化遗产的基础材料。上海郊区的某县,普查下来发现了上千个遗产名录,这说明中国的非物质文化遗产储藏量是很多的。但是,如果从国际的眼光来看,在非物质文化遗产的保护工作方面,我国还要继续努力。以日本为例,日本领土面积小、人口少,各级文化遗产包括物质的和非物质的共有一百多万项;中国领土面积大、人口多、非物质文化遗产储藏量大,但是各级文化遗产却仅仅只有几万项,即使是有文字图片记载的我们保护的量也是不多的。所以在非物质文化遗产的保护工作上,中国还要继续努力,而普查工作是极其重要的.
    3、制定基本的评判标准    制定了基本的评判标准,才能更好的进行非物质文化遗产的保护。现在就全国各地的反应来看,非物质文化遗产的保护还是一个新的文化建设项目,对它的鉴定和认识还在发展中。我们可以通过其在实践中的发展规律,来评判它是不是非物质文化遗产。
    A.是一个地区的人类杰出的创造
    B.有历史的传统    杰出的代表是有历史渊源的。在上海,由台商积极引资的琉璃坊的发展很迅速,受到了各界人士的欢迎,也提出申报非物质文化遗产。非物质文化遗产是要有代表性的,有历史渊源的,琉璃的制作工艺是现代人的创造不是历史的传承。因此,把文化遗产与当代技艺纠缠在一起的问题就是要鉴定的。一般来讲,至少要经过三代以上即百年的历史积淀和发展,才有可能成为非物质文化遗产,缺少历史的积淀是不行的。有学者提出,“非物质文化遗产”名词的翻译是不太科学的,“物质”的才叫“遗产”,“非物质”的应该叫“传承”。这是一个仁者见仁、智者见智的问题.    中国现有的文化遗产几乎都经过了久远年代的冲刷,有过历史发展的过程,但是评定也不能太死板,要根据实际情况来区分.
    C.与当今生活有广泛联系     遗产必须和当今的生活有着广泛的联系,如果没有很大的联系就不能称之为遗产。
    D.有独特的艺术和技艺
    有独特的艺术和技艺才能体现遗产的价值。
    E.发生濒危
    没有濒危很难成为真正的文化遗产。     综上所述,非物质文化遗产的保护要在组织上采取措施、技术上普查、制定相应的评判标准。一般从影响力和范畴上来划分,非物质文化遗产分为四级:世界级、国家级、省市级和区县级的。就“传说”而言,中国的四大传说流传面很广,影响力很大,就可以成为国家级的遗产,但是对于某个区域性的传说来讲,就很难成为国家级的遗产。再从生产技艺讲,中国是产酒大国,但是成为国家级的酿酒技艺是很少的。所以,保护国家的非物质文化遗产,组织上采取措施、技术上普查、制定相应的评判标准是基础。
    三、当今中国非物质文化遗产保护中仍存在的问题
    1、现今“申遗”存在数量大质量不高的问题    现在,一些地方的“申遗”数量巨大,但是其中精品有不多,或者经过梳理的真正称得上国家非物质文化遗产的并不多,量大并不一定质量高。    现今各地都借非物质文化遗产的评审,拼“政绩”,如此下去,可能会带来一些负面的影响。“申遗”应该是非常严肃的,判断一个非物质文化遗产,应该关注任何一个层面,符合相应的标准——具有文艺性的特定的标准。如果粗制滥造不仅会增加评选时的困难,也会造成人力、财力和物力上的浪费。
    2、遗产的文化价值认定不严肃,价值的取向存在问题    比如“梁祝”传说,作为一种非物质文化遗产,开始于宁波,之后扩展到“梁祝”传说的流传地,如上虞、杭州、宜兴、鲁南等。作为一个传说,在各地都有所流传,是正常的,但“梁祝”传说之后的“申遗”演变成了利欲性的、带有狭隘利益的争斗,失去了文化遗产固有的保护性。更让人不解的是,某地申报“梁祝”文化遗产时,询问其在当地文化价值何在,他说历史上马家阻碍了“梁祝”的婚事。“梁祝”双双死后,从此三家就结仇,不通婚,到现在还是如此。他还说,现该地“梁祝”的戏是不演的,电影也是不看的,他认为这就是一种文化遗产。看后,真是哭笑不得,如果“梁祝”传说遗产,得到的文化价值是如此,这又有何意义。“梁祝”如此优美的爱情故事,在某些人看来,成为冤家,也成为了一种遗产,这就扭曲了其本意,这种遗产我们是要不得的。
    3、保护中,技术层面上的问题难以把握和鉴定
    例如,非物质文化遗产中的传承人如何鉴定。单独的类型——棉纺技艺,上海作为单独申报人,成功了,那么传承人就是上海。而有些非物质文化遗产,内涵具有普遍性,例如我国的三大戏剧——昆剧,越剧、京剧,在全国都有影响,流传面广,作为国家的文化遗产,有多处保护单位,有保护就要传承,但传承人是谁,这就容易出现问题。比如越剧,虽然嵊县是越剧的发祥地,但其真正发展是在其他地方,浙江杭州的越剧人才多、技艺高超,然而杭州并不是越剧的保护地,也就没有传承人,假如出现两个传承人,杭州越剧团自然不能服气,这就出现了问题。
    这类问题如何解决,还在实践当中。
    4、“申遗”后对非物质文化遗产放任不管    个别地区,“申遗”成功,取得荣誉后,就将非物质文化遗产放任不管,似乎保护就不是他的责任,有的甚至乱开发,破坏了原生态场景,而有的则借“申遗”大发其财。例如广东的凉茶,“申遗”后其销售量一下子提高了几个亿,这时候,“申遗”还是“生意”,就难以分清了。
    5、非物质文化遗产保护的行政管理人员严重短缺    非物质文化遗产的保护是项专业性很强的工作,需要对非物质文化遗产的知识有充分的了解,而知识的积累并不是一朝一夕能够完成的。许多文化馆、站的工作积极性很高,但对何为非物质文化遗产,如何做调查研究、如何进行记录都不清楚,即使经过短期的培训,还是不够的,这就需要建立人才培训基地,进行文化遗产人才的培养。现今中国成立了文化遗产司,成为了各地非物质文化遗产保护的中心,机构有了,但人员却大部分缺乏专业知识,需要进行补课,或补充新的人员。各地对此都有不同的方法,但这时又遇到了各地方人才引进机制的瓶颈。比如,上海组织非物质文化遗产保护的中心—市文广局,急需人才的补充,然而一份《进入重点性领域指导意见》,使得专业人员无法进入,因为这份《意见》并没有把其需要的人员列为国家需要的人才。人才问题不解决,就无法更好地进行非物质文化遗产的保护,这种情况在中国各地普遍存在。

    四、现在的探索
1、经验总结与问题反思(课题研究)
2、探索适当机制促使非物质文化遗产保护方式的发展(实践层面)
3、利用非物质文化遗产的理念和形式,进行文化的创意

 


Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn