Trang nhất » Tọa đàm » ĐH Thượng Hải - Trung Quốc » 2016


CHUYỂN ĐỔI VÀ THÁCH THỨC CỦA DỊCH VỤ SỨC KHỎE TÂM THẦN TRUNG QUỐC. THẢO LUẬN HƯỚNG ĐI MANG TÍNH KHẢ THI CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG TÍNH CỘNG ĐỒNG

Chủ nhật - 09/07/2017 21:39
YANG ZENG

Hiện nay, dịch vụ sức khỏe tâm thần của Trung Quốc đang đối mặt với những thách thức to lớn, gánh nặng bệnh tật do rối loạn tâm thần chiếm vị trí số một trong các gánh nặng bệnh tật, chiếm khoảng 20% tổng gánh nặng bệnh tật ​​(Ji Wei Dong, Zhou Guo Quan…, 2011). Theo số liệu thống kê chính thức gần đây, tổng số người mắc các chứng rối loạn tâm thần là hơn 16 triệu người, chiếm 1,23% tổng dân số, trong đó có hơn 7,8 triệu bệnh nhân tâm thần phân liệt (Chen Zheng Deng, 2010). Vì vậy, sức khỏe tâm thần là một trong những lĩnh vực quan trọng của y tế cộng đồng, các vấn đề xã hội gây ra bởi nó ngày càng trở thành một chủ đề nghiên cứu quan trọng. Kể từ tháng 5 năm 2013 thực thi “Luật sức khỏe tâm thần”, công tác điều trị bệnh tâm thần của Trung Quốc không ngừng được hoàn thiện, quyền lợi của người rối loạn tâm thần nhận được các bảo trợ nhất định. Những cải tiến này có một mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển công tác xã hội điều trị tâm thần trong những năm gần đây. Đầu tháng 06 năm 2015, văn phòng Quốc vụ viện đã gửi đến 10 cơ quan là Ủy ban quốc gia y tế và kế hoạch hóa gia đình, Ủy ban Trung ương quản lý toàn diện của an sinh xã hội, Ủy ban cải cách phát triển… “ Kế hoạch công tác sức khỏe tâm thần toàn quốc (2015-2020)” , các tài liệu chỉ rõ, đội ngũ công tác sức khỏe tâm thần phối hợp với các người làm công tác xã hội. Do đó, trong quá trình phát quản lý xã hội, thúc đẩy xã hội, phát triển đô thị hòa hợp sẽ đóng một một vai trò ngày càng quan trọng.

1. Chuyển đổi loại hình dịch vụ sức khỏe tâm thần cần phát triển công tác xã hội điều trị tâm thần
 
Đã từ lâu, các dịch vụ sức khỏe tâm thần của Trung Quốc ngoài tập trung vào việc điều trị các bệnh nhân tâm thần, còn coi trọng việc đạt được mục tiêu về kiểm soát xã hội, và đảm bảo an sinh xã hội. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, chúng ta phải dựa vào khoản đầu tư rất lớn của Chính phủ trong sự nghiệp điều trị sức khỏe tâm thần và kiểm soát chặt chẽ xã hội. Về mặt này đòi hỏi phải có sự đầu tư mọi mặt trong việc đẩy mạnh điều trị tâm thần  từ các cơ quan có liên quan, mặt khác cần kiểm soát một loạt các ảnh hưởng dẫn đến rối loạn tâm thần và tái hòa nhập xã hội của các bệnh nhân rối loạn tâm thần. Vì vậy, để thực hiện được các chuyển đổi về dịch vụ sức khỏe tâm thần của xã hội hiện nay, cần thiết phải thúc đẩy xây dựng “ tính cộng đồng của sức khỏe tâm thần”.

Đầu tiên, việc xây dựng tính cộng đồng của sức khỏe tâm thần phải thiết lập mục tiêu rõ ràng và hợp lý. Việc thực hiện tính cộng đồng cần phải duy trì các giá trị tương ứng, đồng thời thiết lập mục tiêu rõ ràng trong một không gian cụ thể. Mục đích quan trọng nhất là phải thực hiện sự giải phóng dần dần những người bị bó buộc, đồng thời trao quyền pháp lý cho họ, làm cho người bệnh nhận được sự điều trị tâm thần là chủ yếu. Làm sao các lực lượng chủ yếu có thể giúp người bị rối loạn tâm thần, dần dần thực hiện được sự giúp đỡ đó đến từ đội ngũ thực hiện công tác xã hội chuyên nghiệp.
Thứ hai, cần phải từng bước thúc đẩy “cơ cấu hóa” để bảo vệ quyền lợi của người bị rối loạn tâm thần. Một mặt, chịu sự ảnh hưởng của việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người bị rối loạn tâm thần, trở thành một mắt xích quan trọng trong việc tuân thủ pháp luật, thực hiện theo pháp luật, cần thiết đẩy mạnh chế định các bệnh viện tâm thần thiết lập ra các chính sách xã hội để từng bước “cơ cấu hóa”. Mặt khác, như là một mắt xích của chính sách tài chính công, để các cơ quan nhà nước tăng cường chấp nhận tính chủ thể của người hưởng phúc lợi xã hội, cũng như thoát khỏi những cách làm kiểu “biết ơn” trong việc cung cấp phúc lợi truyền thống, như vậy thực hiện các chính sách có liên quan tương tự cũng cần mở rộng ra các lĩnh vực có liên quan đến sức khỏe tâm thần.

Cuối cùng, nên phát triển công tác xã hội điều trị tâm thần, làm cho nó trở thành chủ thể của việc tham gia điều trị đa nguyên xã hội. Để tránh sự hình thành độc quyền xử trong quá trình xử lý điều trị sức khỏe tâm thần, thực hiện tính cộng đồng trong chăm sóc sức khỏe tâm thần, chúng ta cần phải thúc đẩy các dịch vụ sức khỏe tâm thần từ một độc quyền chuyên nghiệp chuyển hướng thành sự tham gia của cả cộng đồng, từ sự đóng kín của cơ cấu đến việc công khai xã hội, từ chỉ để thực hiện theo thẩm quyền nhất định chuyên quyền đến thỏa thuận cùng nhau giữa các chủ thể đa nguyên. Trong quá trình này, công tác xã hội sức khỏe tâm thần sẽ trở thành một trong nhiều chủ thể đa nguyên cùng nhau thỏa thuận, được tham gia vào quản trị xã hội (Yang Zeng, 2014).

2. Cải thiện các con đường viện trợ xã hội đối với những người rối loạn tâm thần

Để thúc đẩy các dịch vụ xã hội đối với các đối tượng bị rối loạn tâm thần, Chính phủ cần phải thay đổi quan niệm của mình, thay đổi các thể chế quản lý hành chính theo tính chất cơ cấu hóa, quản lý hóa, đồng thời trên cơ sở thừa nhận và dẫn dắt các tổ chức xã hội phát huy vai trò tích cực của mình, từng bước nghiên cứu hình thành cách thức viện trợ xã hội cải thiện những người bị rối loạn tâm thần.

Thứ nhất, ưu tiên xây dựng hệ thống dịch vụ xã hội cho sức khỏe tâm thần. Trong quá trình xây dựng các dịch vụ phục hồi chức năng tâm thần phải lấy những người bị rối loạn tâm thần và những yêu cầu chăm sóc của gia đình làm chỉ dẫn, coi tăng khả năng, bảo vệ quyền lợi của người rối loạn tâm thần làm tôn chỉ cơ bản, coi việc tự lập tự cường, tự hòa nhập xã hội là mục tiêu cơ bản, thông qua phát huy tối đa chức năng của các cơ cấu phục hồi sức khỏe trong khu vực xã hội, xây dựng lại mạng lưới hỗ trợ xã hội của họ, hình thành sự hiệp đồng từ nhiều nơi, phối hợp đa phương hóa xây dựng hệ thống hoàn thiện hỗ trợ phúc lợi xã hội đối với việc phục hồi sức khỏe và hỗ trợ cuộc sống đối với đối tượng rối loạn tâm thần.

Thứ hai, dựa vào các lực lượng xã hội một cách tối đa, xây dựng nếp sống xã hội, tích hợp để cải thiện điều kiện sống của người bị rối loạn tâm thần. Để thêm một bước hoàn thiện các điều kiện sống của người bị rối loạn tâm thần, cần thiết khám phá một mô hình mới dịch vụ xã hội sức khỏe tâm thần. Từ “mô hình y tế” truyền thống chủ đạo chuyển sang đề xướng mô hình phục hồi sức khỏe tâm thần tổng hợp “sinh học - tâm lý - xã hội” đã là một bước tiến rất lớn. Hướng phát triển trong tương lai là dựa trên nhu cầu cuộc sống xã hội của các nhà tài trợ, cho họ hỗ trợ theo hướng tự chủ, phối hợp cả hai mô hình trên, xây dựng “mô hình đời sống xã hội” (Bảng 1), để thực sự bảo đảm việc người bị rối loạn tâm thần có thể thực hiện cuộc sống một cách bình thường.
Bảng 1 Mô hình đời sống xã hội tổng hợp hóa


Nội dung/chủng loại Điều trị tâm thần Phục hồi sức khỏe tâm thần Phúc lợi xã hội
Mô hình Mô hình y tế Mô hình sinh học - tâm lý - xã hội Mô hình cuộc sống xã hội
Đối tượng xử lý Bị bệnh tâm thần Vướng mắc Nhu cầu cuộc sống xã hội
Mục tiêu Chữa trị Phục hồi sức khỏe và phản ứng Tự lập và cùng nhau đi lên
Ý tưởng cốt lõi Tính mạng Chất lượng cuộc sống Bình thường hóa
Biện pháp kỹ thuật Kỹ thuật điều trị Rèn luyện phục hồi chức năng Công tác xã hội điều trị tâm thần
Người sử dụng Người bệnh Người gặp khuyết tật Cộng đồng xã hội
Quá trình dịch vụ Mô hình tuyến tính: kiểm traàchẩn đoánàđiều trịàquản lý Mô hình tuần hoàn: quá trình phục hồi chức năng Mô hình năng động: cá thể ↔môi trường
Hợp tác đoàn thể Bác sĩ  khoa tâm thần chỉ đạo Chuyên gia phục hồi chức năng chỉ đạo hợp tác chuyên môn xuyên ngành nghề; người sử dụng làm trung tâm Hợp tác hỗ trợ giữa các chuyên ngành với nhau, thực hiện sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các người sử dụng, người phục vụ và người tình nguyện

3. Nâng cao chuyên nghiệp hóa các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần

Xây dựng mô hình “đời sống xã hội” là một công trình hệ thống phức tạp. Theo báo cáo công tác Chính phủ năm 2015, ủng hộ các tổ chức đoàn thể tham gia xã hội phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp, hoạt động tình nguyện và các công tác từ thiện theo pháp luật.

Những người làm công tác xã hội trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần cần căn cứ vào yêu cầu của “ Kế hoạch công tác sức khỏe tâm thần toàn quốc (2015-2020)” nắm bắt cơ hội, vận dụng các biện pháp chuyên nghiệp làm cho các dịch vụ về sức khỏe tâm thần cộng đồng lên một cấp độ mới.
Đầu tiên, chúng ta cần chú trọng đến sự thay đổi sâu sắc vào các nhóm xã hội, phát hiện tiềm tàng trong các nhu cầu sức khỏe tâm thần của các đoàn thể, thực hiện kết hợp các phương thức  phòng ngừa và can thiệp sớm để giải quyết vấn đề xã hội. Ví dụ, trong quá trình thâm nhập quá trình “thanh niên ở ẩn”, không những cần phải giỏi trong phân tích đặc trưng đoàn thể của thanh niên ở ẩn thành phố, mà còn phải thông qua các biện pháp giới thiệu tham gia công tác xã hội chuyên nghiệp, hỗ trợ các thanh niên ở ẩn nhanh chóng thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn cũ (Yang Zeng, 2011).

Thứ hai, khi đối mặt với phục hồi sức khỏe cộng đồng của người rối loạn tâm thần, công tác xã hội không chỉ đòi hỏi việc biết sử dụng các nguồn phục hồi chức năng cộng đồng hiện có, tăng cường hỗ trợ xã hội cho họ, giảm gánh nặng cho những người chăm sóc, mà còn để mở ra con đường hỗ trợ mới. Ví dụ, tại trung tâm phục hồi chức năng tâm thần của mỗi khu vực xã hội tại Thượng Hải - trong “Trung tâm Ánh Dương” một nhân viên công tác xã hội đã bắt đầu tổ chức các phương thức đối tượng rối loạn tâm thần khu vực xã hội, nghiên cứu tìm hiểu thông qua phương thức “tự tổ chức nhóm nhỏ” để nâng cao kỹ năng sống xã hội của họ, hỗ trợ họ dần dần tự lập với cuộc sống riêng của mình (Wang Yan Feng, 2013; Chen Ting Ting, 2016).

Xây dựng “mô hình đời sống xã hội” các dịch vụ sức khỏe tâm thần cộng đồng không thể thực hiện mà không có một đội ngũ chuyên nghiệp. Mặt khác, công tác xã hội cầm đảm đương các trách nhiệm quan trọng như dịch vụ sức khỏe tâm thần liên kết, nguồn lực cộng đồng, và trong đội ngũ đoàn thể phục hồi sức khỏe tâm thần gánh trách nhiệm quản lý đề án. Việc phát triển chuyên nghiệp hóa công tác xã hội điều trị tâm thần không những cần những người làm công tác chuyên nghiệp cần phải nâng cao kiến ​​thức về các dịch vụ sức khỏe tâm thần, thực hiện sự liên kết kỹ năng giữa các lĩnh vực kiến ​​thức, đồng thời không những trên cơ sở có đặc trưng chuyên nghiệp hóa công tác xã hội, thông qua nhiệm vụ thực tế của tổ chức phục hồi sức khỏe cộng đồng, tham khảo các chính sách chuyên nghiệp, từ đó nâng cao năng lực giải quyết vấn đề và chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp, để có được sự chấp nhận của xã hội. Tóm lại, trong quá trình này, bồi dưỡng chuyên nghiệp hóa những người công tác xã hội về chăm sóc tâm thần, tích cực thúc đẩy sự tham gia của các tổ chức xã hội, làm cho nó trở thành một trong những chủ thể quan trọng trong đội ngũ phục vụ dịch vụ sức khỏe tâm thần, là một trong những đảm bảo quan trọng của thực hiện xây dựng “mô hình đời sống xã hội”.

Tóm lại, hướng tới tương lai của các dịch vụ xã hội, sức khỏe tâm thần, phát triển hệ thống hỗ trợ cuộc sống cộng đồng không thể chậm trễ.
Để những người rối loạn tâm thần có được một cuộc sống bình thường, nâng cao tổng thể phúc lợi xã hội, thúc đẩy sự hài hòa xã hội, chúng ta phải phát triển đường đi từ việc bắt đầu với những mô hình đi từ trị liệu tâm thần đến phục hồi sức khỏe tâm thần chuyển sang “ mô hình đời sống xã hội” . Điều này cho thấy rõ ràng rằng là phải xuất phát từ nguyên tắc lấy người sử dụng làm chủ thể, dịch vụ cơ cấu hóa điều trị tâm thần sẽ được chuyển đổi theo hướng phục hồi sức khỏe tâm thần. Điều này là cần thiết để tổng kết hơn nữa các kinh nghiệm dịch vụ phục hồi chức năng tâm thần của cộng đồng địa phương, không ngừng cải thiện thể chế và cơ chế hoạt động, giữa các cơ quan, gia đình và xã hội hình thành nên một hệ thống hỗ trợ toàn diện cho sức khỏe tâm thần.

Tài liệu tham khảo
Chen Ting Ting, Nghiên cứu tổ chức phục hồi chức năng tâm thần logic đa hệ thống – Trung tâm Ánh Dương Thượng Hải làm ví dụ [D], Đại học Thượng Hải, năm 2016.
Chen Zheng, Yan Fei, Điều tra tình trạng tâm lý và gánh nặng gia đình của bệnh nhân nội trú tâm thần phân liệt [D] Thượng Hải: Đại học Fudan, 2010.
Ji Wei Dong, Zhou Guo Quan, Huang Pei Rong… Suy nghĩ về phát triển hệ thống dịch vụ sức khỏe tâm thần cộng đồng Trung Quốc [J] Nguồn y tế Trung Quốc, năm 2011, 14 (4): 245-247.
Wang Yan Feng, nghiên cứu đặc điểm chuyên môn công tác xã hội phục hồi chức năng tâm thần cộng đồng – lấy 7 cơ sở tiêu biểu của trung tâm Ánh Dương thành phố Thượng Hải làm ví dụ [D] Đại học Thượng Hải, năm 2013.
Yang Zeng, Những phát hiện về hội chứng và hỗ trợ đối với “Thanh niên ở ẩn” [J] Nghiên cứu Thanh niên Trung Quốc, 2012 (012): 32-37.
Yang Zeng, Tiền đề về “Phản y học tâm thần”: Lịch sử và giác ngộ về tính cộng đồng sức khỏe tâm thần [J] , năm 2014, 34 (2): 60-93.

(Viện xã hội học đại học Thượng Hải)



----------------------------------------------------------------------

中国精神卫生服务的转型与挑战
—兼论公共性建设的可能路径
                   杨锃 (上海大学社会学院)
 
目前,中国的精神卫生服务面临着巨大挑战,精神障碍导致的疾病负担驿站疾病负担排名的首位,约占疾病总负担的20%(季卫东、周国权等,2011)。从最近的官方数据统计来看,各类精神障碍者人数总和超过1600万,占总人口的1.23%,其中有780余万的精神分裂症患者(陈正等,2010)。因此,精神卫生是公共卫生的重要领域之一,其引发的社会问题也日益成为重要的研究课题。自2013年5月《精神卫生法》实施以来,中国对精神疾病患者的收治不断规范,精神障碍者的权益得到一定保障。这些改善都与近年来精神医疗社会工作的发展密切相关。2015年6月初,国务院办公厅转发国家卫生计生委、中央综治办、发展改革委等十部门制定的《全国精神卫生工作规划(2015—2020年)》,该文件明确指出,应在精神卫生工作队伍中配备社会工作师。因而,社会工作在创新社会治理、促进都市社会和谐发展过程中,将起到越来越重要的作用。

  一 、精神卫生服务转型需发展精神医疗社会工作

长期以来,中国的精神卫生服务注重对精神疾病患者展开治疗的同时,更侧重于达成社会控制、保障社会安全的目标。然而,实现这一目标必须依靠政府对精神医疗事业的巨大投入以及强有力的社会管控。这一方面需要相关部门持续加大对精神医疗的各项投入,另一方面则因管控导致对精神障碍者社区康复与回归社会产生一系列不利影响。因而,为实现精神卫生服务的现代社会转型,有必要推进“精神卫生公共性”的建设。

首先,建设精神卫生公共性必须设定合理明确的目标。公共性的实现必须秉持与之相应的价值取向,并在特定空间里确定明确目标。最重要的目标就是实现逐步解放被收容者,并为其合法赋权增能,使患者在精神医疗之中获得主体性。而能够专业援助精神障碍者、逐渐实现其增能的主要力量来自专业社会工作。

其次,需逐步推进“去机构化”,保障精神障碍者权益。一方面,受到保护精神障碍者合法权益的影响,作为依照法律、实施法治的重要环节,有必要推动制定精神病院等设施逐步“去机构化”的社会政策。另一方面,作为公共财政政策的一环,政府如能够进一步接受社会福利受益者的主体性,以及摆脱传统福利供给中“施恩式”的做法,那么类似的相关政策措施也有必要在精神卫生的相关领域推广开来。

最后,应发展精神医疗社会工作,使其成为参与社会多元治理的主体。为了避免精神医疗处置过程中形成权力垄断,实现精神卫生的公共性,就需要促使精神医疗服务从专业垄断走向社会共同参与,从机构封闭走向社会公开,从仅遵从某种专业权威的决定走向多元主体间的共同协商。在这一过程中,精神医疗社会工作将成为共同协商的多元主体之一,参与到社会治理之中(杨锃,2014)。

  二 、改善精神障碍者社会援助路径

为了推进精神障碍者的社会服务事业,政府需要转变观念,改变既有的机构化、管控化的行政控制体制,在承认并引导社会组织发挥积极作用的基础上,逐步探索形成改善精神障碍者社会援助的途径。

第一,优先建构精神卫生的社会服务体系。在建构社区精神康复服务的过程中,必须以精神障碍者及其家庭照顾者的需求为导向,以障碍者增能、维权为基本宗旨,以自立自助、重新回归社会为根本目标,通过充分发挥社区康复机构的功能,重建其社会支持网络,形成多方协同,搭建起精神障碍者社区康复、生活支援的社区福利援助的综合体系。

第二,充分依靠社会力量,建构社会生活模式,综合改善精神障碍者的生活境遇。为进一步改善精神障碍者的生活境遇,有必要探索精神卫生社会服务的新模式。从传统精神医疗主导的“医疗模式”,到倡导“生物—心理—社会”统合的精神康复模式已是一大进步。未来的发展方向则
是,基于援助者的社会生活需求,为援助其迈向生活自立,有必要进一步综合前两种模式,建构“社会生活模式”(表1),以真正保障精神障碍者实现正常化生活。

 
  
 
 
 
、提升精神卫生社会服务的专业化

建构“社会生活模式”是一个复杂的系统工程。2015年的政府工作报告指出,支持群团组织依法参与社会治理,发展专业社会工作、志愿服务和慈善事业。精神卫生领域的社会工作者须依照《全国精神卫生工作规划(2015—2020年)》的要求,善于抓住机会,运用专业方法,使精神卫
生社会服务迈上新的台阶。

一是要注重洞察社会群体变化,发现潜在群体的精神卫生需求,实现预防与早期干预相结合的方式,解决社会问题。比如,在“隐蔽青年”的介入过程中,不仅要善于剖析都市隐蔽青年的群体特征,而且要通过专业社会工作介入的方法,援助隐蔽青年尽早摆脱居家啃老的困境(杨锃,2011)。
二是在面对精神障碍者的社区康复时,社会工作不仅需要运用现有的社区康复资源,增强其社会支持,减轻照顾者的负担,同时也要探索新的援助途径。例如,在上海市每个社区的精神康复中心——“阳光心园”中,社会工作者已开始组织社区的精神障碍者,探索通过“自组小组”的方式,提升其社会生活能力,援助其逐渐迈向生活自立(王彦凤,2013;陈婷婷,2016)。

构筑精神卫生社会服务的“社会生活模式”离不开专业化的队伍。一方面,社会工作要担负起链接精神医疗服务、社区资源等重要责任,并在社区精神康复团队中承担个案管理等工作。精神医疗社会工作的专业化发展不仅需要从业者提升精神医疗服务的相关知识,实现跨领域知识技能的链接,并在既有的社会工作专业化特征之上,通过社区康复机构的实务,探讨专业化策略的发展路径,从而提高解决问题的能力和专业服务的质量,赢得社会的认可。总之,在这一过程中,培养专业化的精神医疗社会工作者,积极推进专业社会组织的参与,使之成为精神卫生服务团队中的重要主体之一,是实现构建“社会生活模式”的重要保证。

总之,展望未来精神卫生的社会服务,发展社区生活支援体系刻不容缓。为使精神障碍者真正实现正常化的生活,提升整体社会福祉、促进社会和谐,就必须从精神医疗到精神康复的模式迈入建构“社会生活模式”的发展道路。这一路径清晰表明,从利用者为主体的原则出发,精神医疗的机构化服务将朝着社区精神康复的方向转型。这就有必要进一步总结社区精神康复服务的本土经验,不断完善其运作的体制和机制,在机构、家庭与社区之间综合形成精神卫生的社会生活支持系统。

参考文献

陈婷婷.多重制度逻辑下的社区精神康复机构研究——以上海市阳光心园为例[D].上海上海大学,2016
陈正, 严非. 精神分裂症住院患者家属的心理状况及家庭负担调查 [D]. 上海: 复旦大学, 2010.
季卫东, 周国权, 黄佩蓉, 等. 发展中国社区精神卫生服务体系的思
考[J]. 中国卫生资源, 2011, 14(4): 245-247.
王彦凤.社区精神康复社会工作专业化特质研究—以上海市7家示范点
阳光心园为例[D].上海大学,2013
杨锃. “隐蔽青年” 症候群及其援助路径探索[J]. 中国青年研究, 2012 (012): 32-37.
杨锃. “反精神医学” 的谱系: 精神卫生公共性的历史及其启示[J]. 社会, 2014, 34(2): 60-93.



Những tin cũ hơn